Sunday, June 11, 2017

Gloomy Sunday – The Hungarian Suicide Song


Gloomy Sunday – The Hungarian Suicide Song


Music can have a profound impact on the human psyche and emotions, but can one song lead to more than a hundred suicide deaths?
Âm nhạc có thể tác động sâu sắc tới tâm trí và cảm xúc của con người, có khi một bài hát có thể gây ra cả trăm cái chết .
Gloomy Sunday, written in 1932 by the Hungarian pianist and composer Rezső Seress, was nicknamed the Hungarian Suicide Song, perhaps for good reason. It is blamed for being connected to more suicides than any other song in history.

Gloomy Sunday, được viết vào năm 1932 bởi nghệ sĩ piano cũng là nhà soạn nhạc người Hungari Rezső Seress, còn được gọi là bài ca tự sát của người Hungary ( Bài ca tự sát Hungary), có lẽ là hợp lý. Bài hất bị đổ lỗi cho nhiều sự việc liên quan tới các cuộc tự tự hơn bất cứ bài hát nào gây ra trong lịch sử




In the original lyrics of Gloomy Sunday, written by lyricist and poet László Jávor, the singer is asking his dead lover to join him at his own planned funeral. The song seems to allude to suicide, as he longs to be with his love in the afterlife, and appears to be taking matters into his own hands to get there.

Trong lời bản gốc của bài Gloomy Sunday, mà được viết bởi nhà thơ László Jávor, là người ca sĩ đang hỏi người yêu đã mất của mình trong chính đám tang của cô ấy. Bài hát dường như nói là anh ta mong muốn sẽ được ở bên tình yêu của mình ở thế giới bên kia,ngầm ám chỉ đến việc tử tự và mang theo mọi thứ tới thế giới bên kia.


The song was released in English in 1936 with revised lyrics by Ray M. Lewis. This version clearly refers to suicide:
Bài hát được phát hành tại Anh vào năm 1936 và được sửa đổi lời bởi Ray M.Lewis. Đây là phiên bản ám chỉ tới việc tự tử một rõ ràng.

Gloomy is Sunday, with shadows I spend it all
My heart and I have decided to end it all

Soon there’ll be candles and prayers that are sad I know
Let them not weep let them know that I’m glad to go

FACT AND FICTION

Sự thật và Hư cấu

 

The story surrounding Gloomy Sunday has become somewhat of a legend, embellished to a certain extent. Many of the details are not verifiable. Nonetheless, the song and story have been widely publicized in popular newspapers and magazines for its supposed eerie connection with many suicides.

Câu chuyện xung quanh về bài hát Gloomy Sunday đã trở thành một cái gì huyền bí, mà được thêm thắt tới một mức độ nhất định. Nhiều chi tiết không thể xác minh. Thế nhưng, bài hát và câu chuyên về nó càng trở nên phổ biến rộng rãi từ các tờ báo và tạp chí nổi tiếng vì nó có mỗi liên quan đáng sợ tới nhiều vụ tự tử kì lạ

DEATHS

Những vụ tự sát

 

At least eighteen suicide deaths in Hungary are reported to have had close links with Gloomy Sunday. In the Time Magazine article, “Music: Suicide Song,” published March 30, 1936, the author (unnamed) described a number of suicides. A Hungarian shoemaker by the name of Joseph Keller left a note at the scene of his suicide quoting some of the Gloomy Sunday lyrics. Several bodies were found in the Danube with their hands clutching the song’s sheet music. Two people shot themselves while hearing a band play the song, and others had been found to have ended their own lives while listening to it. The song was banned in Hungary.

Ít nhất 18 vụ việc tự sát ở Hungary được báo cáo có liên quan tới bài hát Gloomy Sunday. Theo bài viết tạp chí Time, “ Âm nhạc, bài hát tự sát””, xuất bản ngày 30 tháng 3, năm 1936, tác giả ( không rõ tên) đã miêu tả một vài vụ tử tự. Một thợ đóng giày người Hungary tên là Joseph keller đã để lại một đoạn ghi chép cảnh tự tử của anh ấy mà trích dẫn từ lời bài hát Gloomy Sunday.  Một vài thi thể đã tìm thấy ở Danube đang ôm chặt xấp bài hát trong tay. Hai người đã tự bắn mình trong khi một ban nhạc đang chơi, và một vài người người khác thì kết thúc cuộc sống của mình trong khi nghe bài hát.Và bài hát đã bị cấm ở Hungary

However, the reports are not isolated to Hungary. “In the 1930s, both Time and the New York Times reported on suicides and attempted suicides in the US connected to ‘Gloomy Sunday.’ The song was banned on the BBC until 2002, and according to some reports, certain outlets in the US refused to play the song, fearing it was somehow responsible for these suicides.”

Tuy nhiên, các bài báo không bị cô lập ở Hungary. “ Năm 1930, cả tờ báo Time và New York Times cũng tường thuật các vụ tự tự và những vụ không thành ở Mỹ có liên quan tới bài hát Gloomy Sunday”. Bài hát đã bị cấm trên đài BBC cho tới năm 2002, và theo như một vài báo cáo, Một vài đại lý băng đĩa ở Hoa Kỳ đã từ chối phát bài hát, vì sợ chịu trách nhiệm cho một vài vụ tự tử nào đó.

(Lauren Davis, “Could This Gloomy Song Really Inspire a Person to Commit Suicide?”). The legend refers to more than a hundred suicides resulting from the Gloomy Sunday lure to the “other side.”
Many other stories about Gloomy Sunday suicides can be found strewn across the Internet. One tells of a girl in Vienna who drowned herself while clinging to the sheet music of the song. Another tale describes a woman in London who listened to the song repetitively and overdosed herself on drugs.


( Lauren Davis nói “ Liệu rằng bài hát Gloomy có thật sự gây ra các vụ tự tử”). Những huyền đấy bí ám chỉ cho rằng đó kết quả của hơn trăm vụ tự từ từ bái hát Gloomy Sunday làm lôi kéo về thế giới bên kia.
Nhiều người còn kể rằng về các vụ tự tự từ câu chuyện bài hát Glommy Sunday có thể tìm thấy đâu đó trên mạng. Một câu chuyên về cô gái người Áo đã nhảy sông tự vẫn trong khi tay cô ta vẫn ôm chặt lấy tờ giấy nhạc. Một câu chuyện phiếm khác, kể về người phụ nữ ở London, nghe bài nhạc lập đi lập lại nhiều lần và sử dụng thuốc quá liều ( drugs: ma túy, hoặc tự tự bằng thuốc)



A CLIMATE FOR SUICIDE

 

Hoàn cảnh ra đời bài hát chết chóc

 

The Great Depression had begun and suicide rates were skyrocketing in the U.S. and Hungary. Additionally, antisemitism was taking hold across Europe. He didn’t know it when he composed Gloomy Sunday, but Rezső Seress would later be interned at a Nazi labor camp in Ukraine. He survived the camp, but his mother did not. Prior to becoming a musician Seress had lost his career as a circus performer through injury. He was struggling to make ends meet. (“Rezső Seress.” Wikipedia. August 2,2013.)

Khi cuộc khủng hoảng (The Great Depression:  là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940) bắt đầu và tỉ lệ tự tự ngày càng tăng ở Mỹ và Hungary. Thêm vào đó là chủ nhĩa chống người Do Thái được tổ chức ở khắp Châu Âu. Rezső Seress đã không biết về điều đó khi viết ra bài nhạc Gloomy Sunday, và sau đó anh ta đã bị bắt tại trại lao động Nazi ở Ukraine. Anh ta thì sống sốt ở đó, nhưng mẹ anh ta thì không may mắn như thế.  Trước khi trở thành một nhạc sĩ ,Seress đã từng mất công việc của mình là một nghệ sĩ xiêc do bị chấn thương. Và anh ấy đã phải vật lộn để kiếm đủ tiền chi tiêu cho cuộc sống.

This set the perfect (gloomy) tone for Seress to compose Gloomy Sunday. And he did so by putting his heart and soul, his sadness, and his disappointment into the composition. Seress composed the song in the sad key of C minor, and the music alone was said to be enough to make a person extremely depressed or suicidal.


Chính điều này đã làm cho giai điệu hoàn hảo ( giai điệu ảm đạm) cho Seress sáng tác ra bài Gloomy Sunday. Và anh đã đặt hết tâm trí và cả trái tim mình vào trong điệu nhạc, sự buồn bã, thất vọng của anh ấy reo vào trong tạo thành bài nhạc. Seress soạn bài nhạc với âm C thứ làm chủ đạo, và sự cô đơn trong tiếng nhạc cũng đủ làm một người chán nản cực độ hoặc muốn tự tự
Then came the wretched lyrics on top of the music.
Sau đó những lời nhạc bất hạnh đã lên đầu bài nhạc.

As the story goes, László Jávor had recently broken up with his fiancée, and his heartbreak served as the inspiration for the mournful lyrics to Gloomy Sunday.

Theo lời đồn về László Jávor là bị đổ vỡ với vị hôn thê của mình và với nỗi buồn của anh ta hợp với cảm hứng u ấm của lời bài hát Gloomy Sunday. 
(László Jávor who wrote the poem that was the basis for the jazz standard "Gloomy Sunday")
(László Jávor là người viết bài thơ làm nền tảng cơ bản cho bản nhạc Jazz Gloomy Sunday)
Seress eventually succumbed to his own depression, and jumped from his apartment building in Budapest. He killed himself just after his 69th birthday. (“Rezső Seress.” Wikipedia. August 26, 2013.)
Cuối cùng Seress cũng bị khuất phục trước nỗi buồn phiền của bản thân mình, và đã nhảy lầu từ căn hộ toàn nhà tại Budapest. Anh ấy đã tự sát sau lần sinh nhật thứ 69 của mình.

However, he did leave us with his thoughts:
Tuy nhiên, anh tay đã để lại cho chúng ta những trầm tư của anh ta
I stand in the midst of this deadly success as an accused man. This fatal fame hurts me. I cried all of the disappointments of my heart into this song, and it seems that others with feelings like mine have found their own hurt in it.
Food For Thought


Many sad songs have been written. Many songs that were not sad, but that may have been about suicide have been written. Many are blamed for having actually caused suicides, however, most of those were isolated incidents. Why is Gloomy Sunday arguably the most suicide-provoking song in history?

Nhiều bài hát buồn được viết ra. Nhiều bài hát vui tươi, nhưng cũng nhiều vụ tự tự cũng đã được viêt ra. Nhiều người, nhiều lý do đổ lỗi cho bài hát gây ra các vụ tự tử,tuy nhiên thì các sự kiện đó đều bị cô lập. Tại sao bài Gloomy Sunday lại là bài hát gây ra nhiều vụ tự tử nhất trong lịch sử?

Is it because two men, each suffering from his own profound problems, conveyed their personal despair to vulnerable listeners through Gloomy Sunday? If it were not for this song would these depressed individuals have taken their own lives, or did the song drive them over the edge?

Nó có phải là do hai người đàn ông, mỗi người họ phải chịu đựng những nói đau từ trong sau thẳm, và truyền những cái tuyệt vọng của mình cho những người nghe dễ bị tổn thương qua bài Gloomy Sunday?  Nếu không có bài hát này thì những người trầm cảm có tự cướp đi cuộc sống của chính mình hay là bài hát này đẩy họ vào lưỡi dao tử thần?

Could it be that Gloomy Sunday was created with the perfect combination of elements for one to welcome suicide? After all, in the despair of loss through a loved one’s death perhaps the listener finds acknowledgement and consolation. In the ideas of suicide and reunion with a loved one on the “other side” a person finds comfort and hope. Merge these elements with a dreary economic and political environment, and perhaps you have the perfect cocktail for mass suicide. It’s almost too depressing to think about.

Liệu có phải ràng bài Gloomy Sunday được tạo ra kết hợp với các yêu tố hoàn hảo để chào mừng một ai đó tới cái chêt? Nhưng sau tất cả, Sự mất mát tuyệt vọng do sự mất mát đi người thân yêu nhất có lẽ người nghe cũng tìm được sự cảm thông và an ủi. Trong ý quan điểm của tự tự và đoàn tụ với người mình yêu ở thế giới bên kia, một người nhận được sự thoải mái và hi vọng. Kết hợp các yếu tô như một nền kinh tế và chính trị ảm đạm thì có lẽ bạn sẽ có một ly coctail hoàn hảo cho sự tự tự. Nó gần như quá thất vọng khi nghĩ đến


Sweet is true love that is given in vain, and sweet is death that takes away pain.” – Alfred Lord Tennyson 

0 comments:

Post a Comment