Change is the end result of all true learning

Set your target and keep trying until you reach it.

Genius is one percent inspiration and ninety-nine percent perspiration

Knows your limits, but never stop trying to exceed them.

This is default featured slide 3 title

A winner never stops trying.

Where there is a will, there is a way

On the way to success, there is no trace of lazy men.

Nothing is too small to know, and nothing too big to attempt

Nobody is bored when he is trying to make something that is beautiful, or to discover something that is true..

Saturday, January 7, 2017

Titanic

The world was shocked when the Titanic hit an iceberg at 11:40 p.m. on April 14, 1912 and sunk just a few hours later at 2:20 am on April 15, 1912. The "unsinkable" ship RMS Titanic sank on its maiden voyage, losing at least 1,517 lives (some accounts say even more), making it one of the deadliest maritime disasters in history. After the Titanic sank, safety regulations were increased to make ships safer, including ensuring enough lifeboats to carry all on board and making ships staff their radios 24 hours a day.


________________________________________________
Follow:
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCdvML1aKPrR52IGXr7CWnvA
G+: https://plus.google.com/u/0/communiti…/113632185629234103656
Facebook:
https://www.facebook.com/everythingisknowledge/
https://www.facebook.com/hoctienganhqualoidich/
Blog: hoctienganhqualoidich.blogspot.com
___________________________________________________
Tài liệu: https://www.fshare.vn/file/FYBFY7S8DZIE
Please Subscribe, share and like. Thanks for your support!

Monday, January 2, 2017

One day - One story

                                                          --Catch--

Following Christmas dinner, my family was relaxing around the kitchen table. We had all enjoyed traditional turkey, sweet potatoes lightly glazed with brown sugar, and a final wedge of pumpkin pie topped with a dollop of ice cream. The good cooking smells still lingered; the oven remained warm. My sister, our chef, was basking in the compliments—“Fabulous meal,” “I really couldn’t eat another bite,” “Everything was wonderful.” Dad had risen from his chair and was contentedly standing nearby.
My nephew, never one to sit still for too long, began dribbling his new basketball around the table and throughout the kitchen. Upon nearing Dad, he stopped—almost uncertainly. With shaking, wrinkled hands, Dad had reached out for the ball. He did not speak, and the boy, confused, looked up and over at us. It took some convincing, but the ball was gingerly passed over.

I watched my father closely to see what he would do. A playful smile appeared on his face. The twinkle in his eyes shone brighter than any Christmas lights. Holding the ball and reaching forward, Dad bounced it on the floor then caught it.

This action was repeated. Nodding approvingly, he then turned towards our assembled group. Gently tossing the ball away, Dad began a game of catch.

The ball continued to be passed through eager pairs of outstretched hands. Cries of “Over here!” rang through the warm kitchen. Dad’s active participation in this game was remarkable to me, since he had advanced Alzheimer’s disease. This dementia had robbed him of many memories and the recognition of people, places and points in time. Despite this, Dad clearly recognized the ball and what you could do with it.

In my younger years, playing with Dad was rare. To his credit, Dad worked hard and provided for us. He was very private and never showed nor shared much emotion; his game of choice was chess, which he did eventually teach me how to play. As an adult, I had become a caregiver and watched helplessly as Dad declined. Connecting moments between father and son had been few and far between before he took the basketball.

I’m not sure how long we played catch. Watching the clock was not important. Dad gleefully led us until he began to tire. What I do know is that our game ended all too soon, and it was time to face the reality of dirty dishes piled high on countertops. The moment, though, will certainly last forever. On this Christmas, Dad gave me a special memory—one that I will always treasure.
--------------------------------------
Translation:
Theo truyền thống bữa tối Giáng sinh, gia đình tôi cùng nhau thư giãn xung quanh bàn ăn. Chúng tôi đã có đầy đủ những món ăn truyền thống yêu thích như gà tây, khoai tây ngọt thái mỏng với đường nâu và cuối cùng là món bánh bí ngô với nhiều kem. Mùi vị thức ăn thật tuyệt vời, đĩa vẫn còn ấm. Chị gái tôi cũng là đầu bếp của chúng tôi, đã chìm đắm trong những lời khen ngợi khi đã tạo một 'bữa ăn kinh điển', tôi chắc chắn không thể ăn thứ gì khác, 'mọi thứ thật tuyệt vời'. Bố tôi đã đứng lên khỏi ghế và tỏ vẻ hài lòng với những thứ xung quanh ông.
Cháu trai tôi, không bao giờ ngồi một chỗ quá lâu, đang bắt đầu đẩy quả bóng rổ mới của cậu ấy xung quanh bàn và nắm xuyên qua bếp. Khi đang tiến tới gần bố tôi, con trai tôi đã dừng lại gần như hoàn toàn. Với một chút cau mày, bàn tay nhăn nheo, bố tôi đẩy quả bóng ra. Ông ấy không nói gì, cháu tôi mơ hồ nhìn lên và hướng về chúng tôi. Nó đưa ra vài lời giải thích, nhưng quả bóng đã lăn ra ngoài

Tôi nhìn bố tôi chăm chú vì việc ông ấy đã làm. Một nụ cười vui vẻ đã xuất hiện trên khuôn mặt ông. Ánh mắt lấp lánh như những ánh đèn Giáng sinh. Bố tôi nhặt quả bóng ở trên sàn và cầm lấy nó rồi đưa nó lên phía trên cao.

Cứ như thế lặp lại. Bố hưởng hứng trò chơi, ông ấy quay tới và muốn lập nhóm. rồi từ từ ông đã tung quả bóng ra xa . Bố tôi bắt đầu chơi trò chơi bắt bóng.

Quả bóng tiếp tục được chuyển qua những đôi tay đang dơ lên. Tiếng nài "Qua đây!" Vang lên qua gian bếp ấm áp. Sự tham gia tích cực của bố trong trò chơi này làm tối chú ý, kể từ khi ông bị bệnh Alzheimer. Chứng mất trí nhớ này đã cướp đi nhiều kỷ niệm và khả năng nhận biết mọi người xung quanh, địa điểm và thời gian. Mặc dù vậy, bố tôi đã nhận ra quả bóng một cách rõ ràng mà một người bình thường có thể bắt nhịp.

Trong những năm tháng tuổi trẻ của tôi, tôi hiếm khi chơi với bố. Với những gì dành cho con cái, bố đã chăm chỉ làm việc và chuẩn bị cho tương lai của chúng tôi. Ông ấy rất cô đơn và không bao giờ thể hiện mà cũng không chỉa sẻ thêm những cảm xúc , trò chơi mà ông thường chơi là chơi cờ - trò chơi cuối cùng mà ông đã chỉ tôi cách chơi. Khi trưởng thành tôi đã trở thành người quan tâm và theo dõi bất kỳ khó khăn mà bố tôi phải trả qua. Kết nối những khoảng khắc giữa bố và con không có gì xa hơn khoảnh khắc bố tôi bắt lấy quả bóng rổ.

Tôi không chắc chắn rằng , chúng tôi chơi với nhau được bao lâu. Xem đồng hồ không phải điều quan trọng . Bố tôi đã vui sướng chơi cùng chúng tôi cho đến khi lúc mệt . Điều mà tôi có được khi trò chơi sẽ sớm kết thúc là thời gian đối mặt với thực thế là phải giải quyết mớ đĩa bẩn chất cao trên bàn. Khoảnh khắc này đi qua và sẽ còn luôn ghi nhớ mãi. Vào ngày Giáng sinh , bố đã cho tôi một kỉ niệm đặc biệt - một điều mà tôi sẽ luôn luôn trân trọng.
----------------------------------
Mỗi ngày một câu chuyện!

Follow:
Facebook: https://www.facebook.com/hoctienganhqualoidich/
Blog : http://hoctienganhqualoidich.blogspot.com/
Google +: https://plus.google.com/u/0/communities/113632185629234103656